19 tác dụng của Đậu nành – sức khỏe, làm đẹp và cách dùng

Bạn có biết đậu nành thuộc dòng cây gì và có những công dụng như thế nào đối với sức khỏe của chúng ta.

Những thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đậu nành và công dụng của nó!

1. Tìm hiểu về cây đậu nành

Đậu nành còn có một số những tên gọi khác nữa đó là cây đậu tương, cây đỗ tương hay là cây đại đậu.  Đậu nành thuộc dạng cây thân thảo, nó có nhiều lông. Thân của cây đậu nành cao khoảng 0.3 đến 1m. 

Thân của cây đậu nành có màu xanh hoặc có pha chút màu tím khi nó còn non. Đến khi cây già thì chuyển màu nâu. 

Tác dụng của hạt đậu nành

Tác dụng của hạt đậu nành

Rễ của cây đậu nành ăn sâu vào đất và có rất nhiều rễ phụ. Đặc biệt rễ của nó có rất nhiều nốt sần. Lá của cây mọc theo dạng kep so le và có hình trái xoan. Trên lá cây cũng có lông và có xuất hiện từ 3 đến 5 lá chét. Lá cây có màu xanh tươi khi non và màu nâu khi già.

Về phần hoa của cây thường mọc thành từng chùm và có màu xanh, nhiều lông. 

Hạt đậu nành có hình bầu dục hoặc cũng có hạt có hình cầu. Nó có màu tùy vào từng giống đậu nành tuy nhiên màu tiêu biểu nhất chính là màu vàng nhạt. 

2. Khám phá đôi chút về các bài thuốc chữa bệnh của đậu nành  

Bạn sẽ ngạc nhiên khi phát hiện được những công dụng tuyệt vời của đậu nành dưới đây: 

1. Hỗ trợ điều trị cao huyết áp, mỡ máu cao

Đậu nành có khả năng điều trị bệnh huyết áp và giúp làm giảm mỡ máu rất hiệu quả. Muốn điều trị bệnh này, bạn cần chuẩn bị nguyên liệu gồm đậu nành, đậu phụ kèm với nấm hương sau đó ninh chung với nhau và đều lên, nêm thêm gia vị để ăn cùng các bữa ăn hằng ngày. Tuy nhiên chỉ nên ăn khoảng 10 đến 15 ngày lại ngừng lại 5 ngày nhé!

2. Trị các chứng bệnh sau sinh 

Tiếp đến là công dụng điều trị những triệu chứng của phụ nữ sau sinh. Bạn chuẩn bị đậu nành, cát căn, cùng với chút độc hoạt và phòng ký sau đó hãy đem sắc lên làm nước uống mỗi ngày. Đảm bảo có thể kỵ các bệnh như phong gió, sản sau sinh. 

3. Chữa đổ mồ hôi trộm

Để chữa mồ hôi trộm bằng đậu nành, chuẩn bị khoảng 20g đậu nành cùng với 20g long nhãn, bách hợp và hạt sen. Sau đó hãy nấu như nấu canh và thưởng thức mỗi ngày 3 lần. 

Đảm bảo chứng có mồ hôi trộm sẽ giảm hẳn đặc biệt là đối với những bé nhỏ. 

Giá trị dinh dưỡng của đậu nành

Giá trị dinh dưỡng của đậu nành

4. Chữa cảm nắng và chữa toàn thân phù nề

Bạn cần chuẩn bị khoảng 48g bạch truật cùng với 30g hoàng kỳ và hạnh nhân, đậu nành. Sau đó đem sắc nước như thuốc bắc uống. Chỉ nên uống mỗi tuần nhiều nhất là 3 lần. Đảm bảo rằng những bệnh như cảm nắng hay phù nề sẽ giảm hẳn. 

5. Trị trúng gió

Để trị chứng trúng gió bạn cần chuẩn bị đậu nành đã sao và một chút rượu trắng hưng lên. Mỗi ngày nên uống 2 lần. 

6. Dùng cho người ăn kiêng, giảm cân, người tiểu đường

Đối với những ai đang trong chế độ ăn kiêng hay là những người bị bệnh tiểu đường thì chỉ cần chuẩn bị 200g đậu nành rồi cùng 20g mộc nhĩ đem nấu canh và ăn mỗi ngày. Chắc chắn sẽ giúp cho giảm cân và điều trị tiểu đường hiệu quả hơn. 

7. Giải độc khi bị ngộ độc thực phẩm

Một công dụng nữa của đậu nành chính là trị ngộ độc thực phẩm. Cần chuẩn bị 100g đậu nành sống đã giã nát ra và vắt lấy nước cốt đậu nành để uống. Đảm bảo rằng sẽ giúp giải độc ngay tức khắc nhanh chóng. 

8. Giúp cầm máu

Tiếp đến là công dụng cầm máu rất hiệu quả. Khi bị vết thương, chỉ cần dùng một ít bã đậu nành đã giã ra đắp lên vết thương đảm bảo sẽ cầm máu ngay. 

9. Trị thâm nám giúp cải thiện sắc tố da

Đối với các chị em phụ nữ bị thâm nám sau sinh hoặc do rối loạn sắc tố da thì đậu nành chính là thức dưỡng da tốt nhất. Bạn chỉ cần lấy đậu nành sao khô và tán thành bột mịn đắp mặt cùng cafe mỗi ngày sẽ thấy kết quả ngay.

10. Tăng cường sức đề kháng

Chuẩn bị 10g đậu phụ cùng nấm hương và đậu nành tươi làm canh mỗi ngày đảm bảo sẽ giúp duy trì và tăng sức đề kháng trông thấy. 

11. Chữa rụng tóc

Chuẩn bị nguyên liệu gồm 30g vừng đen cùng với nhân lạc, đậu xanh và hạt đậu đỏ sau đó tán mịn da và dùng để gội đầu mỗi ngày. Đảm bảo chỉ cần thực hiện khoảng 1 tuần sẽ thấy việc rụng tóc giảm hẳn. 

12. Chữa thiếu máu do thiếu sắt

Tiếp đến là công dụng chữa bệnh thiếu máu chỉ với những nguyên liệu chính là 150g đậu nành, 100g bột mì cùng với 4 quả trứng, đường đỏ làm thành bánh và thưởng thức mỗi ngày. Tuy nhiên thưởng thức khi đói. 

13. Có tác dụng điều trị bệnh viêm gan mãn tính

Chuẩn bị lượng đậu nành cùng với đan sâm khô thâm chút mật ong tán tất cả thành bột mịn và pha nước uống mỗi ngày. Đảm bảo sẽ có công  dụng giúp giảm bệnh viêm gan mãn tính hiệu quả.

14. Giảm cholesterol và phòng ngừa bệnh tim mạch

Những thành phần có trong đậu nành sẽ giúp giảm lượng cholesterol xấu và giảm nguy cơ xơ vữa động mạch. Bạn chỉ cần uống mỗi ngày 1 ly là tốt nhất. 

15. Tốt cho xương khớp

Không những thế, đậu nành còn có tác dụng giúp xương chắc khỏe và có thể điều trị được triệu chứng đau xương khớp một cách hiệu quả nhất. Đối với người già có thể ngăn ngừa nguy cơ loãng xương.

16. Ngăn ngừa ung thư vú và tuyến tiền liệt

Ngoài ra, đậu nành còn có thêm tác dụng giúp giảm oxy hóa. Chính vì thế có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của ung thư vú, ung thư tiền liệt. 

17. Cải thiện trí nhớ

Trong đậu này cũng có tác dụng giúp hoạt động của não tốt hơn và giúp tăng các chức năng thần kinh chính vì thế cải thiện được tình trạng suy giảm trí nhớ. 

18. Điều trị gan nhiễm mỡ

Đậu nành cũng có tác dụng điều trị gan nhiễm mỡ cực kỳ hiệu quả. Nên uống nước đậu nành tươi vào sáng và tối sẽ giúp cho việc điều trị tốt hơn rất nhiều. 

19. Chữa bệnh dạ dày 

Đậu nành dùng trong những bữa ăn hằng ngày như nấu canh hay cho vào các món đồ ăn mặn có tác dụng giúp điều trị bệnh liên quan đến dạ dày. Chỉ sau từ 7 đến 10 ngày sẽ có tác dụng trông thấy. 

3. Lưu ý khi dùng đậu nành

Khi dùng đậu nành tuy có công dụng tốt nhưng cũng không tránh khỏi một số thứ phản tác dụng. Dưới đây là những điều bạn nên chú ý: 

  • Không nên pha nước sữa đậu nành với đường đỏ vì nó tạo chất khó hấp thu
  • Nấu thật kỹ sữa đậu tự làm để giảm bớt tính khó hấp thu của nó nhé!
  • Không đựng sữa trong bình nóng hoặc bình lạnh bởi nó có thể sẽ biến chất gây ảnh hưởng đến công dụng sử dụng

4. Những mặt trái của việc uống đậu nành không đúng cách

Đậu nành tuy công dụng tốt nhưng nếu dùng không đúng cách có thể sẽ dẫn đến những tác hại như sau:

1. Ức chế chức năng tuyến giáp

Có thể dẫn đến ức chế những chức năng tuyến giáp nếu như dùng không đúng liều lượng. Hấp thụ nhiều đậu nành có thể làm cho tuyến giáp hoạt động kém đi rất nhiều. 

2. Đầy hơi và khó tiêu

Đậu nành là chất khó hòa tan, khó hấp thụ chính vì thế dùng đậu nành không đúng liều lượng có thể sẽ dẫn đến hiện tượng đầy hơn và khó tiêu. 

3. Dị ứng đậu nành

Đối với một số người cơ địa nhạy cảm có thể sẽ bị dị ứng đậu nành. Chính vì thế mà cần phải biết cách điều chỉnh sử dụng cũng như kết hợp với một số những thành phần khác để giảm việc dị ứng đậu nành đi. 

5. Lời kết 

Trên đây là những thông tin về công dụng cũng như một số lưu ý khi dùng đậu nành. Hy vọng sẽ giúp bạn tận dụng hết những công dụng cũng như các dưỡng chất tốt mà đậu nành đem lại cho sức khỏe nhé!

4/5 - (1 bình chọn)
4/5 - (1 bình chọn)