Dây tơ hồng – tác dụng, cách dùng và lưu ý khi sử dụng

Bạn hẳn đã nhìn thấy những cây dạng sợi bám vào các cây như nhãn xoài hay đài bi rồi đúng không? Người ta gọi đó là dây tơ hồng đấy. Nó sống rất đơn giản bằng cách ký sinh hay bán ký sinh vào cây khác. Thế nhưng nó lại có nhiều công dụng lắm đấy! Cùng chúng mình tìm hiểu những điều thú vị về loại cây này ngày sau đây nhé!

1. Tìm hiểu về đặc điểm của dây tơ hồng

Gọi là tơ hồng nhưng thực chất đây là giống cây chung chỉ những cây dạng sợi nhỏ sống bám vào các thân cây hay lá cây khác. Nhiều người cho rằng giống này không  có công dụng. Nhưng y học cổ truyền thì đã chứng minh nó có công dụng điều trị bệnh rất tốt đấy! 

Cùng chúng mình tìm hiểu các giống cây tơ hồng. Cũng như công dụng điều tị bệnh của nó nhé!

1.1 Có mấy loại dây tơ hồng? Phân loại tơ hồng

Tơ hồng vàng

Giống cây này ký sinh vào cây khác. Nó sống được nhờ vào việc hút dinh dưỡng từ cây chủ. Bởi vì nó không thể tự quang hợp được. 

Thân cây hình sợi và có màu vàng nên được gọi như thế. Nhưng đôi khi cũng có thể là  màu nâu vàng. Thân cây mọc cuốn vào cành hay thân của các cây khác. Thân cây có nhiều nút. nó sẽ đâm vào thân cây chủ để lấy thức ăn. 

Cây có thể không có lá hoặc lá đã chuyển thành dạng vẩy nhỏ nên coi như không có. Nhìn chung cây gần như không ra hoa. Hoa có hình tròn nhỏ màu trắng và mọc theo chùm từng 10 đến 20 bông 1 chùm. Cây có cuống ngắn nên nhìn chung không có cuống luôn.

Cây cho quả bầu với chiều dài khá ngắn còn chiều ngang lại rộng chừng 3m,m. Khi quả bị nứt nó sẽ nứt từ bên dưới lên. Trong mỗi quả lại có từ 2 đến 4 hạt. Mỗi hạt chỉ to như hạt cà chua mà thôi với đỉnh hạt thì dẹt.

Dây tơ hồng vàng thì hay sống ký sinh ở gần các cây cúc tần. Có nhiều nhất ở khu miền Bắc nước ta. Cây này không có hoa nên muốn trồng thì lại phải nhập hạt từ Trung Quốc hoặc các nước  khác về. ở Trung Quốc thì thời điểm lý tưởng để thu hái cả cây là mùa thu tầm tháng 8 tháng 9. Sau khi phơi khô thì sẽ đập lấy hạt.

Tác dụng của dây tơ hồng

Tác dụng của dây tơ hồng

Dây tơ hồng xanh

Dây tơ hồng xanh là loại thực vật xưa sống ở vùng nhiệt đới. Thân của nó cũng như sợi thôi. Nhưng kích thước to hơn người anh em. Thân có màu xanh hơi pha xám và đan chéo nhau. Các sợi gần như dính sát vào cây chủ. 

Lá của cây nhỏ rất nhỏ hoặc là tiêu biến đi thành vẩy của cây. Cây cho hoa nhỏ màu trắng. Mỗi bông sẽ xếp dài từ 1 đến 5cm và hoàn toàn không có cuống . Quả của cây là giống của cứng hình cầu. Bên ngoài có ống hoa bao bọc. Khi ống hoa này chuyển thành dạng thịt thì lại hóa thành quả mọng.

Loại cây này có nhiều ở khu vực đồi núi. Nó là giống cây sống bán ký sinh ở những cây bụi. Cây này thì hái lúc nào cũng được nhưng chủ yếu người ta thu vào mùa hè và thu. Cách thu hái thì chỉ cần cắt ngắn rồi đem về rửa sạch. Phơi chỗ râm mát và cất đi dùng dần thôi.

Đặc điểm dây tơ hồng xanh

Đặc điểm dây tơ hồng xanh

1.2 Công dụng của dây tơ hồng là gì?

Đông y cho rằng cây dây tơ hồng vàng thì ngọt đắng, không có độc và tính ôn. Thế nên nó được dùng để điều trị vàng da, bằng tuyết, tiểu tiện khó, rôm, mụn,…. Cùng với nhiều bệnh khác.  

Còn ngược lại cũng là ngọt đắng nhưng dây tơ hồng xanh thì lại mát hơn. Nó đi vào 2 kinh là can và thận nên có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, hết phiền khát. Nó còn được dùng để giảm ho, đi đái ra máu hay lở loét,…. Cùng với nhiều bệnh khác nữa. 

2. Dây tơ hồng trị bệnh gì? Tác dụng của dây tơ hồng

Với 2 loại dây tơ hồng và xanh bạn hoàn toàn có thể có được nhiều bài thuốc trị bệnh hay ho đấy! Cùng tìm hiểu nhé! 

2.1 Tác dụng của dây tơ hồng vàng

1. Điều trị kiết lị

Bạn lấy cả  thân, hoa và nụ của cây rồi đem nấu cùng vài lát gừng tươi. Nước đó dùng để uống.

2. Khai thông tiểu tiện

Nên chọn những dây có tuổi đời ít nhất 1 năm trở lên. Sau đó cho vào nấu cùng gốc cây hẹ. Nước nấu bôi lên chỗ quanh rốn là được. 

3. Trị di tinh, liệt dương, nhỏ giọt khi đi tiểu tiện, bệnh bạch đới ở phụ nữ, đầu gối đau nhức

Tùy tình trạng bệnh mà bạn lấy dây tơ hồng từ 9 đến 12g đem nấu với nước. Khi uống thêm đường đỏ và rượu.

4. Điều trị viêm ruột

Lấy 1 nắm dây tơ hồng vàng tươi cỡ chừng 50g đem nấu nước. Nước này uống 2 lần 1 ngày là được.

5. Chữa lở đầu ở trẻ nhỏ, mụn mặt ở mặt

Lấy dây tơ hồng vàng đem nấu nước để rửa mặt

Dây tơ hồng có tác dụng gì?

Dây tơ hồng có tác dụng gì?

6. Chữa bệnh đau mắt đỏ

Lấy dây tơ hồng vàng tươi rửa sạch rồi giã nát ra. Lấy nước cốt rồi làm nước nhỏ mắt. 

7. Điều trị chứng bạch biến

Cho dây tơ hồng vàng vào ngâm rượu khoảng ¼ thì đem lấy rượu đó thấm vào bông và bôi lên chỗ da cần điều trị. Mỗi ngày làm từ 2 đến 3 lần theo tình trạng bệnh.

Với cách này thì 10 người áp dụng có đến 5 người khỏi hoàn toàn, 3 người cải tiến và 2 người không tác dụng. Theo đó thì người nào để bệnh càng lâu thì hiệu quả càng thấp. 

8. Giảm hen suyễn

Táo chua và dây tơ hồng vàng mỗi vị đúng 30g. Đem các nguyên liệu sao vàng hạ thổ rồi cho vào nồi nấu nước để uống trong ngày là được.

9. Điều trị liệt dương

Thục địa, hạt tơ hồng, bá tử nhân, phục linh và phá cố chi mỗi dược liệu đúng 12g. Thêm lộc giao 20 g nữa rồi đem tất cả nghiền bột mịn và làm viên hoàn. Mỗi ngày dùng từ 20 đến 30g tùy tình trạng bệnh. Mỗi liệu trình kéo dài nửa tháng. 

10. Người hay đi tiểu đêm, di tính

Cho vào nồi kinh anh tử 6g, hạt tơ hồng 7g và phúc bồn tử 4g. Thêm 2 bát con nước vào nấu đến khi chỉ còn nửa bát thì lấy ra uống. Nước chia ra uống vài lần trong ngày cho hết. Uosng liên tục 10 ngày. 

11. Trị khí hư (do thận hư)

Sơn thù,hạt tơ hồng, trạch tả, đan bì, phục linh, kiếm thực, tang phiêu diêu mỗi vị đúng 8g. Thêm hoài sơn và thục địa mỗi vị đúng 12g nữa. Cùng với đó là nhục quế 4 g đem nấu nước uống.

12. Điều trị tàng tinh

Đỗ trọng, hoài sơn, đương quy, phụ tử chế, hạt tơ hồng, mỗi vị đúng 8g. Thêm cao ban long, thục địa mỗi vị đúng 12g nữa. Cùng với đó là nhục quế 4g và sơn thù 6g. Đem các nguyên liệu nghiền bột rồi thêm hồ vào làm viên hoàn. Ngày dùng từ 10 đến 20g chia đều cho 2 lần uống. Nếu không thì ngày 1 thang nấu nước uống. 

13. Trị mỏi gối, đau lưng

Cẩn tích, củ mài mỗi vị đúng 20g. Thêm dây tơ hồng, rễ cỏ xước, rễ gối hạc, dây đau xương, mỗi vị 12g. Cuối cùng là đỗ trọng, cốt toái bổ, tỳ giải mỗi nguyên liệu 16g nữa. Đem các nguyên liệu để nấu nước uống. Liệu trình 10 ngày là được. 

14. Giúp cố tính

Khởi tử, hạt tơ hồng mỗi vị 8g. Thêm ngũ vị từ 1 g và phúc bồn tử 4g nữa. Đem các nguyên liệu tán nhỏ rồi thêm hồ làm viên hoàn cơ hạt ngô. Khi dùng lấy 4 g để uống. Ngày dùng 1 lần. Liệu trình 10 ngày rồi nghỉ tầm 5 ngày rồi dùng tiếp. 

15. Trị bệnh nước tiểu đục

Mạch môn và cây tơ hồng mỗi vị 20g đem nấu nước uống là được. 

2.2 Tác dụng của dây tơ hồng xanh

1. Chữa vàng da ở trẻ em

Lấy 1 nắm dây tơ hồng xanh cỡ 30g đem nấu với đậu phụ thành canh để ăn. 

2. Hỗ trợ các bé bị suy dinh dưỡng

Lấy dây tơ hồng xanh chừng 60g đem nấu với đầy ấm nước. Đun cạn còn 400ml thì lấy ra chia thành 3 lần uống trong ngày cho hết. 

3. Bài thuốc trị kiết lỵ

Lấy dây tơ hồng xanh nấu nước uống. Liều lượng tùy vào tình trạng bệnh. 

4. Chữa đi tiểu ra máu

Lấy 1 nắm cây tơ hồng xanh rồi nấu cùng đường đen để lấy nước uống thay nước lọc trong ngày. 

5. Trị chảy máu cam

Lấy 1 nắm dây tơ hồng xanh chừng 30g đem nấu với 50g thịt lợn nạc. Sau đó thêm rượu và nước với tỉ lệ 1:1 vào để nấu canh ăn. 

6. Chữa viêm thận, sỏi bàng quang

Nấu nước từ mộc thông 20g và khoảng  60g dây tơ hồng xanh để uống. 

7. Điều trị âm nang ( sưng to)

Lấy 1 nắm dây tơ hồng chừng 30g  đem lược cùng với quả trứng vịt vỏ xanh. Trứng thì ăn còn nước thì uống hết.

8. Điều trị mộng tinh, xuất tinh sớm, di tinh

Cây xương rồng đực khoảng 150g, thêm tơ hồng xanh 60g nữa. Đem nấu cùng 100ml rượu gạo để nấu chín thành canh để ăn. 

9. Chữa bỏng (do lửa)

Cây tơ hồng xanh đem nghiền bột rồi thêm dầu mè vào làm thành hỗn hợp rồi bôi vào chỗ bị bỏng là được. 

10. Chữa mọn nhọt, ghẻ nở

Lấy cây tơ hồng xanh nấu nước để rửa ngoài vùng da cần điều trị. 

3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc dây tơ hồng

Cây tơ hồng trồng rất dễ, cây phát triển tốt mà lại ít sâu bệnh nữa. 

Cây dây tơ hồng thì thích hợp với nơi có nhiều ánh sáng. Càng nhiều ánh sáng thì rễ cây càng đẹp.

Cây tơ hồng nhìn chung thì chịu nóng khá tốt nhưng chịu lạnh lại kém hơn. Nhiệt độ mà cây có thể sống được ở nhiệt độ từ 7 đến 45 độ C cơ đấy!

Đây là giống cây ưa ẩm. 

Đất trồng cây tơ hồng Thái khá dễ. Đất nào nó cũng sống được. Từ đất nghèo dinh dưỡng cho đến đất nhiễm mặn nặng. Nhưng đương nhiên đất tốt nhất cho nó là đất thoát nước tốt và giàu dinh dưỡng rồi.

Đây là cây nhiều lá nên nước cần rất nhiều. Nhưng bù lại cây này sống khỏe nên trồng trên đất thì không cần tưới nhiều nước lắm. Cây nhỏ thì cũng chỉ cần vài ba ngày tưới 1 lần. Mùa mưa thì thôi.

Cứ tầm 3 đến 5 tháng thì bạn nên bón phân 1 lần cho rễ và lá cây đẹp hơn. 

Nếu muốn nhân giống cây thì chỉ cần lấy cành cây bánh tẻ có vài ba mắt rồi bỏ bớt lá đi. Sau đó đem đi giâm là được. Thậm chí kể cả khi bạn dọn vườn cứ để lại cành nào đó. Gặp điều kiện tốt thì nó vẫn nảy mầm như thường. 

4. Lời kết

Với những thông tin chúng mình đã chia sẻ ở bên trên. Bạn hẳn đã biết được dây tơ hồng là cây gì, cách trồng nó ra sao. Và đặc biệt là công dụng chữa bệnh của cây tơ hồng nữa. Nhưng các công dung này trước khi áp dụng thì cần xin ý kiến bác sĩ đã nhé!

5/5 - (1 bình chọn)
5/5 - (1 bình chọn)