28 tác dụng của cây Mía – sức khỏe, trị bệnh và làm đẹp

Mía thực tế không phải để chỉ 1 cây mà để chỉ nhiều cây trong chi mía. Cùng với đó là các loại lau hay lách. Thực tế đây là loại cỏ với vòng đời dài thuộc họ hòa thảo và tông Andropogoneae. Đây là loại cây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới. 

Tác dụng của mía

Tác dụng của mía

Thân cây to và mập với đường kính tầm 2 đến 6cm. Thân chi thành nhiều đốt với chiều cao từ 2 đến 6m. Nhìn chung các loại mía bây giờ đều đã được lai ghép. Mục đích trồng chủ yếu là để lấy đường. 

Cây mía cũng hay được dùng để trưng trong ngày tết. Người ta sẽ chọn 2 cây để 2 bên bàn thờ gia tiên. Cây mía được chọn phải to mập, còn nguyên rễ và lá, các đốt đều nhau, thon và không sâu. Người ta sẽ thờ qua rằm tháng Giêng hoặc đến ngày lập hạ sẽ ăn.

 Cách thờ mía này theo quan niệm xưa là để lưu giữ những điều ngọt ngào ở năm cũ sang năm mới. Cũng có nơi cho rằng các đốt mía là nấc thang để đến với nơi thiên đường. Có nơi cho rằng mía như cây gậy để tổ tiên tìm về với con cháu. Nhưng nhìn chung đều là mang đến điều tốt đẹp khi thờ mía.

Mục lục

1.Tìm hiểu đặc điểm của cây mía

Mía là cây thân thảo với vòng đời dài nhưng thân cây lại khá yếu. Thân rễ sẽ có các thân mọc nổi trên mặt đất. Chiều cao của nó tầm từ 2 đến 5m. Mỗi cây có đường kính từ 2 đến 5cm tùy điều kiện trồng cũng như chăm sóc. Bên ngoài thân có lớp lá có thể dài đến tận 1m. Thân cây chia thành nhiều đốt với các mấu cứng. Thân mía có nhiều đường. 

Người ta chai mía thành các loại. Mía mà thân nhỏ và gầy cũng như thấp thì là mía để. Cây mà thân to, cao thì là mía bầu. Tùy từng loại mà vỏ mía có thể trắng, tía hay xanh. Lượng đường trong thân cũng tùy vào từng loại mía.

Có nên ăn mía?

Có nên ăn mía?

1.1. Sự phân bố và hình thức thu hoạch, chế biến mía

Nơi bắt nguồn của mía là Ấn Độ. Đây cũng là nơi sản xuất đường mía lớn nhất thế giới. Ngoài ra còn có cả Cuba nữa. Ở Việt nam thì các tỉnh miền Trung trồng nhiều mía hơn. Một vài tỉnh miền Bắc cũng có trồng. Đây là loại cây hợp với đất sâu và vcos phù sa nhẹ. Người ta có thể trồng bằng ngọn hoặc cây non đều được.

1 năm sau trồng người con ta sẽ thu hoạch để lấy đường hoặc làm thuốc. Thường thì thời vụ thu hoạch mía là tháng 8 đến tháng 12 hằng năm. Thân cây dùng làm thực phẩm còn ngọn để trồng. 

1.2. Cây mía có những công dụng dược lý gì? 

Theo Đông y mía ngọt, không có độc và tính ôn. Chính vì thế nó được dùng để lợi yết hầu, giảm đau gân cốt, nâng cao độ chắc khỏe cho xương. Điều trị nôn mửa và ho đờm cũng như tình trạng tiêu hóa kém tốt.

2. Có nên ăn mía hay không? Cây mía mang lại những tác dụng gì?

2.1. Cây mía tốt cho người viêm dạ dày mạn tính

 200ml rượu hòa với 200ml nước mía. Ngày dùng sáng tối là được. 

2.2. Tốt cho hệ tiêu hóa, dễ đi ngoài 

 Hòa 200ml nước mía với khoảng 3-4 thìa mật ong để uống. Ngày dùng 2 lần sẽ cải thiện tình trạng táo bón tốt. 

2.3. Làm giảm tình trạng nứt nẻ da chân

Bèo cái và ngọn mía giã nát mỗi thứ 1 lạng. Sau đó thêm vào 200ml nước tiểu trẻ nhỏ đem đun sôi. Khi nước nguội bớt thì đem ngâm chân nửa tiếng. Đều đặn làm mỗi ngày sau tầm 1 tuần là cải thiện. 

2.4. Giúp giải độc hiệu quả  

Thục địa, cam thảo bắc, ý dĩ mỗi vị 30g. Thêm ngưu tất, lá tre, rễ cỏ tranh và kim ngân hoa mỗi thứ 20g. Cuối cùng là 80g thân mía. Đem nấu với 1l nước chừng 20p bằng lửa nhỏ. Nước này uống nhiều lần trong ngày.

Hoặc bạn lấy thân mía và rễ có tranh ép lấy nước rồi thêm nước dừa vào để uống. 

Mía có tác dụng gì?

Mía có tác dụng gì?

2.5. Trị bệnh về da 

Đem vỏ mía đốt thành than rồi thêm dầu vừng tạo thành hỗn hợp sệt. Hỗn hợp này bôi lên chỗ da cần điều trị. 

2.6. Cây mía chữa chín mé (sứt mé)

 Tách lấy phần lõi trắng ở ngọn cây mía rồi thêm lòng trắng trứng vào trộn đều. Đắp vào chỗ bị chín mé và cố định lại là được. 

2.7.Giúp giải nhiệt, làm mát

Muốn giải nhiệt cơ thể thì mùa hè nên dùng nước mía tươi. Mùa đông có thể hâm nóng nước mía hoặc cho gừng vào nước mía để uống. 

2.8. Chữa bệnh đái dắt ở trẻ em

Chỉ cần cho trẻ uống nước mía sẽ giúp giải nhiệt và giảm tình trạng đái rắt. 

2.9. Dùng cho người ho khan, khô họng

 Lấy 1 nắm gạo tẻ chừng 60g đem nấu với 200ml nước mía thành cháo để ăn nóng. 

2.10. Có tác dụng với người rát cổ, giọng khàn

 Chỉ cần lấy bạch hợp 50g đem nấu nhừ lên. Sau đó thêm nước củ cải và nước mía mỗi thứ 100g vào nấu cùng. Hỗn hợp này nên dùng trước khi đi ngủ 2 tiếng.

2.11. Giảm tình trạng nôn mửa gây khó chịu 

 Để giảm tình trạng nôn mửa nhất là khi đi xe thì lấy 150ml nước mía thêm vài giọt nước cốt gừng tươi vào. Uống từng ngụm nhỏ. 

2.12. Giúp dễ tiêu hóa, làm hơi thở thơm mát 

 Nước mía 300ml, bột phèn chua 8g và vỏ cây đại 40g. Đem vỏ cây đại nghiền ra rồi trộn cùng các nguyên liệu trên làm viên hoàn cỡ hạt đậu xanh. Khi nào uống lấy 8 viên để uống. Ngày dùng sáng và tối.

2.13. Có tác dụng với người bị bệnh về đường tiết niệu

Nước ép ngó sen và nước mía mỗi thứ nửa lít. Mỗi ngày dùng vài ba lần cho hết. Cũng có thể dùng cách sau mía 3 lạng, mã đề 2 lạng và râu ngô 150g. Đem các nguyên liệu trên nấu nước uống ngày 2 lần là được. 

2.14. Giúp giấc ngủ sâu, giảm suy nhược cơ thể

 Đun sôi nửa lít nước mía rồi đập 2 quả trứng gà vào nấu chín. Món này ăn nóng sẽ cải thiện được tình trạng trên. 

Có nên sử dụng mía?

Có nên sử dụng mía?

2.15. Giúp phục hồi tóc hư tổn, cấp ẩm cho da 

 Dừa xiêm 1 quả chặt ra lấy nước hòa cùng với 1 bát nước rau má xay, một chút nước mía và thêm vài giọt mật ong. Có sữa ong chúa thì càng tốt. Nước này uống trước khi đi ngủ. 

Cũng có thể lấy 2 lạng chuối kho nấu cùng 100ml nước mía. Khi nào nước sôi thì cho 2 quả trứng gà vào nấu chín. Tuần ăn vài ba lần. 

2.16. Trị bệnh viêm màng mắt kết hợp

 Nước mía đem tẩm vào bông gòn rồi chấm lên mắt. Hoặc nhúng gạc vào nước mía rồi băng vào chỗ mắt cần điều trị. Kết hợp thêm uống nước mía nấu với xuyên hoàng 4g để tăng hiệu quả. Nước này uống  ngày 2 lần. 

2.17. Giúp trẻ ăn tốt

 Muốn trẻ ăn ngon ngủ tốt thì cho dùng mía hoặc nước mía. 

2.18. Điều trị bệnh ho gà, sổ mũi

 Rau má tươi 1 nắm, gừng vài lát, mía 3 đoạn. Đem tất cả nấu với 400ml nước. Nước chia ra uống vài lần trong ngày. Cũng có thể lấy nước mía nấu cháo để ăn. 

2.19. Giúp bổ phổi

 Nước mía, nước ép củ cải mỗi thứ 50ml. Thêm chút mật ong và dầu vừng vào hỗn hợp trên rồi đem nấu cao. Đều đặn mỗi ngày lấy 2 cái lòng đỏ trứng gà hấp cùng cao này để ăn. 

2.20. Dùng cho bệnh nhân bị sởi

 Cách làm rất đơn giản chỉ cần nấu 400ml nước với 2 khúc mía, 1 nhúm ngò và sắn dây 40g. Đun cạn còn 200ml thì lấy uống. Đây là cách phòng bệnh trong mùa dịch rất tốt. Người nào bị sởi đã khỏi thì dùng nước mía cho mau khỏe và ổn định lại đường trong máu. 

2.21. Giảm sốt rét

 Các bác sĩ khuyên rằng nếu bị sốt rét thì ngoài điều trị bằng phương thuốc bác sĩ đưa ra thì nên ăn mía hằng ngày sẽ giảm sốt hiệu quả. 

2.22. Dùng cho người say rượu, bia 

Nước ép mía có khả năng giảm tình trạng nôn mửa và tình trạng say rượu tốt. 

2.23. Phòng chống ung thư hiệu quả 

 Các bệnh như ung thư vú, đại tràng hay ung thư phổi có thể dùng nước mía để ngăn ngừa. Bởi vì trong nước mía có nhiều kiềm. 

2.24. Làm ấm cơ thể

Nước mía có thể bù nước và làm ấm cơ thể rất tốt. 

2.25. Nước mía hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân tiểu đường

 Vì mía có lượng chất ngọt tự nhiên. Nên chúng không hề gây hại hay làm đường trong máu quá cao. Nên nhìn chung người tiểu đường có thể dùng mía được. 

2.26. Hỗ trợ cho người bị sỏi thận

 Trong nước mía có thành phần giúp làm giảm kích thước sỏi thận. Đồng thời giúp cơ thể tái hydrat.

2.27. Điều trị vàng da

Khi hàm lượng bilirubin trong máu nhiều thì sẽ gây ra tình trạng vàng da. Những người gan yếu hay chức năng gan không tốt thì sẽ bị vàng da. Khi dùng nước mía thì chức năng gan được hồi phục. Nhờ đó mà cải thiện tình trạng vàng da tốt. 

2.28. Điều trị nghén khi mang thai

Mẹ bầu trong giai đoạn thai kỳ hay nôn mửa. Lúc này chỉ cần cho vài lát gừng vào nước mía để uống là được. 

3. Những lợi ích kinh tế mà mía mang lại 

Mía đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp đường. Mà đường lại là thứ cần thiết cho cơ thể mỗi ngày. Đồng thời đường cũng đóng vai trò quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp khác nữa. 

Có thể thấy mía có tới 80 đến 90% là nước. Trong nước mía thì lại có tới 18% là đường. Khi mía chín già là lúc nhiều đường nhất thì người ta thu để ép lấy nước. Sau đó lọc và cô đặc lại để thành đường. Nếu dùng cách truyền thống thì được đường đen hay mật mía. Còn dùng máy lọc như các nhà máy công nghiệp thì được đường trắng. 

Tác dụng khác của cây mía

– Khi ép lấy nước mía thì lượng bã rơi vào tầm 30%. Trong bã mía thì có tới gần 1 nửa là nước, tầm 48% là chất xơ và tầm 2,5% là đường. Người ta thường dùng bã mía để làm bột giấy hay nguyên liệu đốt lò. Nhiều nơi còn dùng nó để ép thành ván dùng cho các công trình kiến trúc. Trong tương lai bã mía là 1 phần quan trọng để sản xuất bột giấy. Khi mà diện tích rừng ngày càng thu hẹp.

Thậm chí người ta còn thống kế được các sản phẩm phụ do mía đem lại còn cao hơn chừng 2 đến 3 lần so với sản phẩm chính là đường.

Đây cũng là loại cây có khả năng bảo vệ đất tốt. Hằng năm vào độ tháng 10 đến tháng 2 khi lượng mưa ít thì người ta tiến hành trồng mía. Khi mùa mưa đến thì mía cũng đã được 4 đến 5 tháng tuổi. Lá mía dày đan xen nhau che phủ phần lớn diện tích đất. Làm cho mưa không rơi trực tiếp xuống đất được.

Như vậy hạn chế được tình trạng xói mòn đất. Không những thế mía có bộ rễ chùm nhiều ăn sâu đến 60cm. Khi thu hoạch mía thì bộ rễ còn lại là phân bón hữu cơ tuyệt vời cho đất!

4. Khi dùng mía cần lưu ý những điều gì? 

  • Mía là thực phẩm không dành cho người đang bị đau bụng hay người thể trạng hàn.
  • Vỏ mía chứa nhiều giun sán cũng như các vi khuẩn gây hại cho cơ thể. Do đó cần rửa sạch vỏ rồi tước vỏ trước khi ăn. 

Mặc dù đây là loại cây rất nhiều công dụng đối với con người. Nhưng vì hàm lượng đường cao nên người thừa cân hay đang có ý định giảm cân. 

5. Lời kết

Vậy là mình đã giới thiệu xong các thông tin cơ bản nhất về cây mía rồi đấy! Giờ thì bạn đã biết được công dụng của chúng cũng như những người dùng mía được rồi đúng không? Hi vọng đây sẽ là thông tin bổ ích cho những ai đang có ý định tìm hiểu về cây mía.

3/5 - (2 bình chọn)
3/5 - (2 bình chọn)